Toàn Văn Bài Phát Biểu Gây Chấn Động Của Đại Sứ Việt Nam Tại LHQ Khiến Cả Thế Giới Nể Phục

Toàn Văn Bài Phát Biểu Gây Chấn Động Của Đại  Sứ Việt Nam Tại LHQ Khiến Cả Thế Giới Nể Phục. Các bạn thân mến, trước những diễn biến đầy  căng thẳng gần đây liên quan đến tình hình  . cuộc xung đột tại Ukraine, Đại hội đồng Liên  Hợp Quốc đã tiếp tục p

Toàn Văn Bài Phát Biểu Gây Chấn Động Của Đại  Sứ Việt Nam Tại LHQ Khiến Cả Thế Giới Nể Phục. Các bạn thân mến, trước những diễn biến đầy  căng thẳng gần đây liên quan đến tình hình  . cuộc xung đột tại Ukraine, Đại hội đồng Liên  Hợp Quốc đã tiếp tục phiên họp khẩn cấp trong  . ngày 10/10 và 12/10. Đáng chú ý, tại cuộc họp  này, Đại sứ Việt Nam Đặng Hoàng Giang chia sẻ,  . Việt Nam thấu hiểu giá trị của hòa bình và phản  đối mọi hành vi đe dọa hoặc sử dụng vũ lực để xâm  . phạm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của  các quốc gia. Quan điểm trên đã được nhiều nước  . đồng tình và ủng hộ. Từ trước tới nay, Việt Nam  vẫn luôn là một quốc gia yêu hoà bình và nỗ lực  . ngăn cản chiến tranh, có lẽ chính vì thế mà những  ý kiến mà nước ta đưa ra luôn được đánh giá cao.  . Để biết rõ hơn về những lời phát biểu của đại  diện Việt Nam trong cuộc họp của Liên Hợp Quốc,.

Các bạn hãy cùng TB Trends tìm hiểu  ngay trong video ngày hôm nay nhé!. Cụ thể, nhằm kêu gọi chấm dứt xung đột và khôi  phục hòa bình ở Ukraine, Đại sứ Đặng Hoàng Giang,  . Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên  Hợp Quốc khẳng định, Việt Nam luôn theo dõi sát  . và đặc biệt quan ngại trước các diễn biến gần  đây tại Ukraine. Đồng thời ông nhấn mạnh sự cần  . thiết của việc bảo đảm tuân thủ Hiến chương Liên  Hợp Quốc và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp  . quốc tế. Trong đó có việc không can thiệp vào công  việc nội bộ, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ  . lực trong quan hệ quốc tế, giải quyết hòa bình  các tranh chấp quốc tế theo luật pháp quốc tế,  . và đặc biệt là nguyên tắc tôn trọng độc lập,  chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia. . Theo đại sứ Việt Nam, xuất phát từ quá trình lịch  sử phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh để giành.

Độc lập, thống nhất và bảo vệ Tổ quốc, hơn ai  hết Việt Nam thấu hiểu giá trị của hòa bình,  . từ đó phản đối mọi hành vi đe dọa hoặc sử dụng  vũ lực để xâm phạm độc lập chủ quyền và toàn  . vẹn lãnh thổ của các quốc gia. Chính vì vậy nên  Việt Nam đã tiếp tục kêu gọi chấm dứt xung đột,  . khôi phục hòa bình và bảo vệ an ninh, an toàn của  người dân cùng các cơ sở hạ tầng thiết yếu. Cũng  . như kiên trì thúc đẩy đối thoại và đàm phán để tìm  giải pháp hòa bình lâu dài cho các bất đồng dựa  . trên cơ sở phù hợp và triệt để tôn trọng luật pháp  quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc, tính tới lợi  . ích, quan tâm chính đáng của các bên liên quan,  vì hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới. . Cùng với đó, Việt Nam cũng hoan nghênh và ủng hộ  các nỗ lực ngoại giao giúp giảm thiểu căng thẳng,  . đặc biệt là nỗ lực của Tổng Thư ký Liên Hợp  Quốc và các bên liên quan khác. Sau cùng là.

Bày tỏ sẵn sàng đóng góp tích cực cho các nỗ lực  ngoại giao và quá trình tái thiết, phục hồi tại  . Ukraine. Các quan điểm trên của Việt Nam còn ý  nghĩa hơn khi nước ta vừa mới trúng cử vào Hội  . đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc với 145 phiếu ủng  hộ. Như đã có nói tới ở video trước, trong lần  . ứng cử này Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn.  Tuy nhiên xen lẫn vào đó cũng có các thuận lợi. . Theo trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hiệp  Quốc, khó khăn đầu tiên trong lần ứng cử này  . đối với Việt Nam là số lượng ứng cử viên quá  đông, vì chỉ tính riêng trong khu vực châu  . Á Thái Bình Dương đã có tới bảy nước tham gia  ứng cử. Giải thích về điều này ông Giang cho biết,  . Hội đồng Nhân quyền là cơ quan chính của Liên Hiệp  Quốc để triển khai đường hướng về vấn đề quyền con  . người một trong ba trụ cột của Liên Hiệp Quốc,  bên cạnh hai trụ cột khác là hòa bình và phát.

Triển. Chính vì vậy nên nó được các nước hết sức  coi trọng và đều quyết liệt tham gia cơ chế này. . Khó khăn thứ hai có thể kể đến là trong các nước  ứng cử, Việt Nam là nước tham gia muộn nhất,  . cũng như sau khi trải qua hai năm đại dịch COVID  19 nước ta không có điều kiện để tiếp xúc gặp  . gỡ và công tác vận động chỉ được triển khai từ  đầu năm nay. Trong quá trình vận động như vậy,  . Việt Nam lại tiếp tục đối mặt với một khó khăn  khác là cách tiếp cận trong vấn đề quyền con  . người giữa các nước có nhiều khác biệt. Đối mặt  với thách thức đó, Việt Nam phải đi tìm mẫu số  . chung mà các nước chấp nhận được, để họ thấy  rằng Việt Nam đóng góp được vào nỗ lực chung. . Song dù gặp nhiều khó khăn và thách thức như vậy,  nhưng Việt Nam vẫn rất may mắn khi có nhiều thuận  . lợi, trong đó phải nói tới việc Việt Nam là  được 10 quốc gia ASEAN ủng hộ và cũng là ứng.

Cử viên duy nhất của khu vực. Tiếp đó chính là  sự tín nhiệm của các nước không chỉ xuất phát  . từ thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam  vốn luôn luôn lấy con người làm trung tâm,  . động lực và mục tiêu của sự phát triển, mà còn đến  từ những đóng góp trách nhiệm của nước ta trong  . các cơ chế của Liên Hiệp Quốc suốt nhiều năm qua.  Cuối cùng chính là nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống  . chính trị, các bộ, ban ngành và được sự quan tâm,  tham gia trực tiếp của lãnh đạo cấp cao trong công  . tác vận động và các cuộc tiếp xúc với các nước. Nhờ những nỗ lực đó, cộng với công tác thông tin  . tuyên truyền, dư luận trong và ngoài nước đã hiểu  rõ hơn về việc ứng cử cũng như các cam kết đóng  . góp của Việt Nam trong công tác nhân quyền. Chia  sẻ về kết quả trên, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt  . Nam Phạm Quang Hiệu bày tỏ, việc Việt Nam được  Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bầu vào Hội đồng.

Nhân quyền có ý nghĩa hết sức to lớn, khẳng định  sự công nhận vị thế của Việt Nam, đồng thời khẳng  . định và ghi nhận nỗ lực của Việt Nam trong thúc  đẩy bảo vệ quyền con người suốt thời gian vừa qua. . Cộng đồng quốc tế cũng rất kỳ vọng Việt Nam trong  lần tham gia Hội đồng Nhân quyền thứ hai này sẽ  . thúc đẩy nỗ lực bảo vệ quyền con người và đóng  góp chung vào nỗ lực của cộng đồng quốc tế. Cũng  . theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, cho đến  nay Việt Nam đã tham gia vào nhiều trụ cột lớn  . của Liên Hiệp Quốc, từ chính trị, phát triển cho  đến thúc đẩy, bảo vệ quyền con người. Đây là chủ  . trương rất đúng đắn của nước ta khi tham gia  Liên Hiệp Quốc nói riêng và tham gia thúc đẩy,  . nâng tầm vị thế của ngoại giao đa phương nói  chung, thực hiện chỉ thị 25 về nâng tầm đối  . ngoại đa phương của Việt Nam trong thời gian tới. Quay trở lại với phiên họp khẩn cấp liên quan đến.

Đến tình hình cuộc xung đột tại Ukraine của Đại  hội đồng Liên Hợp Quốc, được biết đây cũng không  . phải lần đầu tiên Đại sứ Việt Nam lên tiếng về  vấn đề này. Vào thời điểm khoảng 1 tháng sau khi  . Nga bắt đầu mở chiến dịch quân sự đặc biệt, trong  phiên họp khẩn lần thứ 11 của Đại hội đồng Liên  . Hợp Quốc từ ngày 23 đến ngày 24/3, với sự tham dự  và phát biểu gồm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên  . Hợp Quốc cùng với đại diện hơn 60 nước và tổ chức  khu vực, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại  . Liên Hợp Quốc – Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã một lần  nữa khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam. . Ở thời điểm đó, vị đại sứ Việt Nam bày tỏ, chia  sẻ sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế về  . tình hình nhân đạo do chiến sự gây ra tại Ukraine.  Bên cạnh việc nhấn mạnh, ưu tiên cấp bách và hàng.

Đầu là cần phải tập trung vào việc dừng chiến  sự, bảo vệ thường dân và cơ sở hạ tầng dân sự  . thiết yếu thì còn phải triển khai các hoạt động  nhân đạo và sơ tán công dân. Song song với đó,  . đại sứ cũng khẳng định sự ủng hộ của Việt Nam đối  với nỗ lực nhân đạo các cơ quan Liên Hợp Quốc,  . các đối tác quốc tế, các nước trong khu  vực, và sẵn sàng đóng góp cho các hoạt  . động cứu trợ nhân đạo của Liên Hợp Quốc đối với  Ukraine trong điều kiện và khả năng cho phép. . Mới đây khi Nga chuẩn bị sáp nhập 4 vùng lãnh  thổ Ukraine, Việt Nam cũng đã nêu quan điểm về  . việc này. Theo đó, vào ngày 6/10, tại cuộc họp  báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, người phát ngôn  . Lê Thị Thu Hằng cho biết, quan điểm của Việt  Nam trước sự kiện Nga sáp nhập 4 vùng lãnh thổ  . Ukraine gồm Donetsk, Lugansk, Zaporizhzhia và  Kherson là sẽ luôn theo dõi chặt chẽ tình hình,.

Diễn biến xung đột giữa Nga và Ukraine, cũng  như và mong muốn các bên nối lại đối thoại,  . giải quyết vấn đề bằng biện pháp hòa  bình, tôn trọng luật pháp quốc tế. . Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam chia sẻ, “Là thành  viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc  . tế, Việt Nam sẵn sàng đóng góp vào quá trình đối  thoại tìm kiếm giải pháp sớm ổn định tình hình,  . vì hòa bình và ổn định của khu vực cũng như trên  thế giới”. Tuyên bố trên của Việt Nam được đưa  . ra trong bối cảnh tổng Tổng thống Vladimir  Putin đã ký thông qua các luật và chính thức  . hoàn tất việc sáp nhập bốn vùng trên, bất chấp  các áp lực cùng sự chỉ trích của phương Tây. . Tuy nhiên tại Liên Hiệp Quốc, Nga vẫn muốn bỏ  phiếu kín về quyết định lên án việc sáp nhập 4  . khu vực của Ukraine. Cụ thể là Nga đã vận động các  thành viên bỏ phiếu kín thay vì bỏ phiếu công khai.

Trong việc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc có nên lên  án Nga sáp nhập bốn khu vực của Ukraine hay không.  . Lý do có thể là vì phương Tây đã soạn một dự thảo  nghị quyết lên án cuộc trưng cầu ý dân của Nga,  . sau khi Matxcova tổ chức trưng cầu ý dân tại  4 vùng ở miền Đông Ukraine và cho biết đa số  . cư dân ở bốn vùng này đã ủng hộ việc sáp  nhập. Hoặc cũng có thể là do Ukraine cùng  . các đồng minh đã cáo buộc cuộc bỏ phiếu  ở bốn khu vực này là mang tính ép buộc. . Vậy nên Đại sứ Nga Vassily Nebenzia đã gửi  đến các quốc gia thành viên một bức thư,  . trong đó có viết “Đây là một tiến triển  mang tính chính trị và khiêu khích,  . nhằm làm sâu sắc thêm sự chia rẽ trong Đại hội  đồng và khiến các thành viên của nó xa nhau hơn”.  . Ông Nebenzia cũng cho rằng cần phải bỏ phiếu kín  bởi áp lực từ phương Tây sẽ gây ra khó khăn cho.

https://www.youtube.com/watch?v=58vGx9c2JbcToàn Văn Bài Phát Biểu Gây Chấn Động Của Đại  Sứ Việt Nam Tại LHQ Khiến Cả Thế Giới Nể Phục. Các bạn thân mến, trước những diễn biến đầy  căng thẳng gần đây liên quan đến tình hình  . cuộc xung đột tại Ukraine, Đại hội đồng Liên  Hợp Quốc đã tiếp tục p

Leave a Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to Top